Master Theses - Environmental Engineering - 2018 and earlier
Permanent URI for this collection
Browse
Browsing Master Theses - Environmental Engineering - 2018 and earlier by Title
Results Per Page
Sort Options
-
PublicationKhảo sát, nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm không khí của ngành sản xuất gạch Tuynel tại tỉnh Phú Yên, đề xuất công nghệ xử lý thích hợp với điều kiện hiện tại của địa phương: Luận văn Thạc sĩ( 2015)Nguyễn Thị Kim Ngọc ; Nguyễn Trung Việt (hướng dẫn khoa học)
-
PublicationNghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất khô đến khả năng sản xuất khí sinh học từ chất thải rắn thực phẩm ở hộ gia đình tại thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn Thạc sĩ khóa 1( 2015)Nguyễn Phạm An Khang ; Nguyễn Trung Việt (hướng dẫn khoa học)
-
PublicationNghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn đến hiệu quả thu hồi khí từ hỗn hợp rau, củ, quả trong chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình và bùn từ bể tự hoại: Luận văn Thạc sĩ Khóa 1( 2015)Võ Thị Diệu Phước ; Nguyễn Trung Việt (hướng dẫn khoa học)
-
PublicationNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý Cod, Nitơ bằng quá trình bùn hoạt tính tăng trưởng dính bám cố định cho nước thải chợ đầu mối nông sản thực phẩm Bình Điền( 2016)
;Nguyễn Trung ViệtVõ Thị Hồng Nhung -
PublicationNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nitrate hóa xử lý ammonia trong nước rỉ rác: Luận văn Thạc sĩ khóa 1( 2015)Trần Quốc Bảo Truyền ; Trần Thị Mỹ Diệu (hướng dẫn khoa học)
-
PublicationNghiên cứu hiện trạng và đề xuất công cụ để đánh giá công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp tại tỉnh Long An( 2014)
;Lê Thị Kim OanhNguyễn Lê Nghĩa Kim NgânCăn cứ trên cơ sở pháp lý về bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn thiết kế công trình, đặc tính của nước thải khu công nghiệp, cơ sở lý thuyết về xây dựng hệ thống tiêu chí, đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng xử lý nước thải tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh và xây dựng hệ thống tiêu chí nhằm đánh giá về mặt kỹ thuật các công trình xử lý nước thải khu công nghiệp. Hệ thống tiêu chí gồm 4 nhóm tiêu chí: (1) đánh giá tổng quát về công nghệ, (2) đánh giá các thông số thiết kế các công trình đơn vị, (3) đánh giá hoạt động vận hành của các công trình đơn vị và (4) đánh giá hiệu quả xử lý. -
PublicationNghiên cứu hiện trạng và đề xuất công nghệ giảm thiểu tiếng ồn cho nhà máy xi măng Hà Tiên - Kiên Giang: Luận văn Thạc sĩ Khóa 1- Đợt 2( 2015)Dương Mỹ Phương ; Nguyễn Trung Việt (hướng dẫn khoa học)
-
PublicationNghiên cứu hiệu quả quá trình sản xuất Compost từ chất thải thực phẩm và bùn thải nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng với rơm( 2015)
;Nguyễn Trung ViệtPhạm Minh QuânNghiên cứu tỷ lệ phối trộn CTTP và rơm: quá trình ủ diễn ra trong 20 ngày cho thấy nếu phối trộn giữa CTTP và rơm theo tỷ lệ 17:1 thì quá trình phân hủy sẽ tốt hơn so với các tỷ lệ đã chọn. Đánh giá này dựa trên cơ sở về các chỉ tiêu trong suốt quá trình ủ, phẩm chất của compost thành phẩm thông qua thí nghiệm thử với việc trồng rau muống, tải trọng xử lý CTTP mà nghiên cứu đạt đƣợc so với các nghiên cứu khác (17:1). -
PublicationNghiên cứu hiệu quả sinh khí đối với chất thải rắn thực phẩm từ chợ áp dụng công nghệ kỵ khí ướt hai giai đoạn: : Thuyết minh đồ án tốt nghiệp( 2015)Trương Thị Kiều Hạnh; Lê Thị Kim Oanh (Hướng dẫn khoa học)
-
PublicationNghiên cứu khả năng áp dụng các quá trình sinh học để tái chế bùn của các trạm xử lý nước thải sinh hoạt: Luận văn Thạc sĩ Khóa 1( 2015)Võ Tấn Phát ; Lê Thị Kim Oanh (hướng dẫn khoa học)
-
PublicationNghiên cứu khả năng phân hủy thuốc bảo vệ thực vật bằng hố ủ vi sinh: Luận văn thạc sỹ( 2007)Đào Minh Trung
-
PublicationNghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ UASB xử lý chất hữu cơ trong nƣớc thải bệnh viện Đa Khoa( 2016)
;Nguyễn Thị Phương LoanTrần Thị Minh ThươngTrong luận văn này, mô hình UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) được nghiên cứu xử lý nước thải bệnh viện đa khoa. Nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng của thời gian lưu nước (HRT) đến hiệu quả xử lý COD trong hệ thống UASB. Nghiên cứu được thực hiện trên 3 mô hình pilot (16,5 lít): mô hình UASB bùn Septic, mô hình bùn Septic đã hoạt tính và mô hình UASB bùn hạt. Vào giai đoạn khởi động (6 giờ) mô hình UASB bùn Septic được vận hành tại bệnh viện An Bình, sau đó dừng lại; nghiên cứu được tiếp tục nghiên cứu tại bệnh viện Vạn Hạnh với mô hình UASB bùn Septic đã hoạt tính và bùn hạt. khi đạt trạng thái ổn định, hai mô hình UASB bùn Septic đã hoạt tính và bùn hạt tiếp tục được nghiên cứu tại thời gian lưu nước 4 giờ và 2 giờ. -
PublicationNghiên cứu nâng cao hiệu quả thu hồi khí Biogas từ nước thải tinh bột mì: Luận văn thạc sĩ( 2011)Lê Thị Mỹ Tiên
-
PublicationNghiên cứu nâng cao hiệu quả thu hồi khí sinh học từ lục bình bằng phương pháp ủ kỵ khí với quá trình tiền xử lý bằng chế phẩm sinh học( 2016)
;Lê Thị Kim OanhNguyễn Bá TríViệc lục bình phát triển dày đặc tại các thủy vực của Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, gây ảnh hưởng xấu đến việc thoát nước và giao thông đường thủy, đây đang là một vấn đề nóng cần giải quyết. Trong khi đó lục bình là một loại chất thải có thành phần hữu cơ dễ phân hủy sinh học cao, không chứa thành phần nguy hại, có khả năng xử lý để sản xuất khí năng lượng biogas - phát điện, cung cấp cho nhu cầu điện năng hiện đang thiếu hụt của cả nước. Do đó, đề tài nghiên cứu đã được triển khai nhằm đánh giá hiệu quả sinh khí của lục bình. Mô hình nghiên cứu phân hủy sinh học kỵ khí được thực hiện với dạng mẻ, có hoặc không có thiết kế hệ thống khuấy trộn. Nhằm tăng hiệu quả của quá trình phân hủy nguyên liệu lục bình được phối trộn với phân heo và được tiền xử lý với chế phẩm sinh học. -
-
PublicationNghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải của công ty TNHH thuộc da Đặng Tư Ký( 2016)
;Trần Thị Mỹ DiệuNguyễn Trần HoàngChủ động tăng hiệu quả xử lý ô nhiễm và giảm chi phí vận hành là vấn đề quan tâm của hầu hết các nhà máy thuộc da hiện nay. Đề tài được thực hiện nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp hơn để cải thiện hiệu quả xử lý chất hữu cơ và độ màu trong nước thải sản xuất của hệ thống xử lý nước thải hiện hữu. Với nước thải có pH dao động trong khoảng 6,22-8,75, TDS trong khoảng 10-19 g/L, độ màu ở mức 408-2628 Pt-Co, SS từ 80 mg/L đến 1000 mg/L, nồng độ chất hữu cơ tính theo COD và BOD5 lần lượt là 1.920-4.480 mg/L và 504-1699 mg/L, các quá trình keo tụ tạo bông sử dụng nhiều loại hóa chất khác nhau, quá trình bùn hoạt tính hiếu khí với vi sinh vật tăng trưởng dạng lơ lửng mô hình dạng mẻ (SBR) và quá trình bùn hoạt tính kỵ khí với vi sinh vật tăng trưởng dạng lơ lửng sử dụng mô hình ABR đã được áp dụng để đánh giá khả năng xử lý chất hữu cơ và độ màu của nước thải lấy từ bể điều hòa của trạm xử lý nước thải hiện hữu của Công ty TNNH Thuộc Da Đặng Tư Ký. -
PublicationNghiên cứu sản xuất compost từ phụ phẩm nông nghiệp kết hợp với bùn từ trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến cá Basa( 2015)
;Lê Thị Kim OanhLê Minh ThắngCác chất thải trong nông nghiệp sau thu hoạch và chế biến sản phẩm rất lớn như ( rơm rạ, mạt cưa,….) Nước thải sản xuất trong chế biến thủy sản cá basa chiếm 85-90% tổng lượng nước thải, chủ yếu từ các công đoạn: rửa trong xử lý nguyên liệu, chế biến, hoàn tất sản phẩm, vệ sinh nhà xưởng và dụng cụ, thiết bị, và nước thải sinh hoạt. Việc xử lý toàn bộ lượng nước thải này làm phát sinh lượng lớn bùn thải, hầu hết bùn này không chứa thành phần nguy hại, lượng bùn này không được xử lý hoặc tái sử dụng lại mà hiện nay đa số các công ty thủy sản hợp đồng công ty môi trường đô thị tại địa phương vận chuyển đi chôn lắp. -
PublicationNghiên cứu tái chế bùn thải phát sinh từ trạm xử lý nước thải của nhà máy sơ chế mủ cao su( 2016)
;Nguyễn Thị Phương LoanPhạm Thị Kim NgânNhà máy sơ chế mủ cao su Xuân Lập với lưuượng nước thải của trạm xử lý nước thải là 1.200 m3/ngđ, trạm xử lý nước thải phát sinh khoảng 600 tấn bùn/năm. Thành phần bùn thải có hàm lượng các chất dinh dưỡng (P2O5 và Ntổng) rất cao và nồng độ các kim loại nặng rất thấp vì thế nguồn nguyên liệu này có thể tận dụng để chế biến phân bón nhƣng hiện nay nhà máy đang phải bỏ ra một chi phí rất lớn khoảng 900 triệu đồng/năm để xử lý. Trên quan điểm phát triển công nghiệp bền vững, tái chế bùn thải để tạo thành các sản phẩm phân bón đƣợc nghiên cứu bằng hai quá trình compost và vermicompost. -
PublicationNghiên cứu tái sử dụng bùn sinh học từ trạm xử lý nước thải chế biến cao su làm nguyên liệu chế biến compost: Luận văn Thạc sĩ Khóa 1( 2015)Nguyễn Quốc Bảo ; Trần Thị Mỹ Diệu (hướng dẫn khoa học)
-