Journal Articles - Tourism, Hotel, Sport and Personal Service - 2020
Permanent URI for this collection
Browse
Recent Submissions
1 - 5 of 5
-
PublicationDu lịch xanh: Giải pháp phát triển du lịch bền vững của huyện đảo Phú Quốc( 2020)Trong những năm gần đây, lượng du khách đến Phú Quốc ngày càng tăng. Điều này đã góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội cho Phú Quốc nói riêng và tỉnh Kiên Giang nói chung. Tuy nhiên, khi lượng du khách ngày càng tăng, vấn đề môi trường của Phú Quốc trở nên đáng báo động. Do đó, huyện đảo Phú Quốc cần có những giải pháp phát triển du lịch một cách bền vững. Du lịch xanh - hướng tiếp cận tích cực đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững - được xem là một giải pháp hợp lý. Từ việc phân tích thực trạng phát triển du lịch của Phú Quốc, kết quả của nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp phát triển du lịch xanh tại Phú Quốc - Kiên Giang theo hướng bền vững.
-
PublicationTruyền thống và hiện đại - Sân khấu hóa và bảo tồn bản sắc văn hóa trong du lịch( 2020)Sự thay đổi trong nhu cầu du lịch đang ngày một trở nên rõ ràng. Khách du lịch ngày nay không chỉ đơn thuần là đi du lịch và ngắm cảnh, mà họ mong muốn tìm hiểu thêm về văn hóa truyền thống của địa phương thông qua các sự kiện được giới thiệu và được nhìn thấy. Nắm bắt xu hướng này, các địa phương đã phát huy những lợi thế so sánh về tài nguyên di sản văn hóa phi vật thể để tạo ra các trải nghiệm khác biệt. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao để khai thác những di sản này một cách bền vững, làm sao để hài hòa giữa phát triển và bảo tồn, giữa mới và cũ, giữa truyền thống và hiện đại. Thông qua kết quả khảo sát từ những chia sẻ của các chuyên gia trong lĩnh vực khai thác giá trị di sản văn hoá phi vật thể cho hoạt động du lịch sẽ đưa ra lời giải đáp cho bài toán trên.
-
PublicationQuản lý, bảo tồn di sản văn hóa và sự kết nối, phát triển du lịch Việt Nam – Asean bền vững trong thời đại số( 2020)Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra những nguy cơ, thách thách đối với tài nguyên DSVH cũng như công tác quản lý, bảo tồn DSVH của Việt Nam và ASEAN, mối quan hệ biện chứng giữa quản lý, bảo tồn di sản văn hóa (DSVH) và phát triển du lịch bền vững; từ đó xây dựng một số giải pháp kết nối DSVH, phát triển du lịch ASEAN bền vững trong thời đại số. Với các phương pháp lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp, nghiên cứu đã chỉ ra được trong thời đại số và hội nhập quốc tế, tài nguyên DSVH và công tác quản lý, bảo tồn DSVH của Việt Nam, ASEAN đứng trước nhiều tác động lớn. Do vậy, cần bằng mối quan hệ giữa quản lý, bảo tồn DSVH với phát triển du lịch có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển ngành Di sản và Du lịch. Việc kết nối DSVH, phát triển du lịch ASEAN được coi là giải pháp hữu hiệu cho sự thống nhất chung và sự phát triển phồn thịnh của khu vực.
-
PublicationCustomer agility and firm performance in the tourism industry( 2020)The growing importance of agility in any business process is universally accepted and extensively investigated in diff erent disciplines. However, lacking empirical pieces of evidence for the suggested theoretical framework of agility hinders its application in the practices. Th us, this study attempts to address this issue by empirically testing a framework of customer agility’s antecedents and consequences using the tourism industry context. Th e framework is tested on data collected from 231 Small and Medium Enterprises (SMEs) in the tourism industry in Vietnam and analyzed using Partial Least Square Structural Equation Modeling (PLS-SEM). Findings suggest that not all attributes of customer agility exert positive impacts on the fi rm’s performance and human factors are posited as the most important antecedents for organizational agility. A number of practical implications are also suggested from the research fi ndings.
-
PublicationIs Vietnam ready to welcome tourists back? Assessing COVID-19’s economic impact and the Vietnamese tourism industry’s response to the pandemic( 2020)This paper qualitatively assesses COVID-19’s impact on the tourism industry in Vietnam and the Vietnamese government and tourism industry’s responses to the pandemic. It includes data from government media sources, semi-structured interviews with 30 managers of travel enterprises, and two group discussions with 50 representatives of tourism and hospitality businesses in Ho Chi Minh City, Vietnam. Its findings indicate that Vietnam’s tourism sector responded passively in the first stages of the pandemic and then responded reactively and successfully alongside the Vietnamese government’s planned reopening of society and the economy. In particular, it shows how government authorities and tourism companies are implementing strategies to encourage domestic tourism and boost the sector’s economic recovery. This paper also explores how various tourism stakeholders in Vietnam (a) see the pandemic as an opportunity to restructure various practices and yet (b) have not prepared contingency plans and long-term strategies to help prevent and mitigate the risks to the industry posed by future crises. This paper concludes by reflecting on how the pandemic illustrates the need for proactive efforts to prepare reduction and readiness strategies and draw up initiatives for long-term development of tourism in Vietnam.